nguvandhag

Archive for the ‘Nghiên cứu khoa học’ Category

Nhà văn Nguyên Ngọc giao lưu cùng khán giả. Nguồn: enews.agu.edu.vn

Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học, tạo điều kiện để các giảng viên, sinh viên Ngữ văn trực tiếp trao đổi với tác giả về những vấn đề liên quan đến tác phẩm văn học trong nhà trường, ngày 22/9 vừa qua, Bộ môn Ngữ văn – khoa Sư phạm trường Đại học An Giang đã tổ chức buổi giao lưu cùng Nhà văn Nguyên Ngọc tại Hội trường 300A – khu Trung tâm.

Đọc tiếp »

N sĩ Băng Tâm cây bút hiện đi hóa đa dng và 16 bài thơ hay.

Phùng Hoài Ngọc 

(Báo cáo văn học tại Hội thảo 04 nước về quá trình hiện đại hóa văn học,  ĐHKHXH-NV. TP HCM, 2010)

 

Bìa hai tập thơ “Phồn tinh” và “Xuân thủy”

Đọc tiếp »

(Báo cáo văn học tại Hội thảo văn học- Phật giáo nghìn năm Thăng Long Hà Nội, tại Bình Dương, 2010)

 Phùng Hoài Ngọc

Có thể nói, trước và sau Nguyễn Huy Lượng, chưa hề có một tác phẩm nào viết về non sông đất nước Thăng Long Hà Nội hay đến thế, đẹp đến thế. Chỉ với một danh tác ấy cũng đủ xếp Nguyễn Huy Lượng vào hàng những văn nghệ sĩ tài hoa bậc nhất Thăng Long” (1)

Hồ Tây buổi sớm sương mù

Đọc tiếp »

              Phùng Hoài Ngọc

 “THI PHÁP” CỦA ARISTOTE

Aristote  (384 – 322 tr. CN) và Poetika

 

     Aristote là nhà triết học, nhà giáo dục và nhà khoa học đã tạo nên ảnh hưởng hết sức lớn lao trong nền Văn minh Phương Tây . Cùng với Plato, Aristote được coi là một trong các nhà triết học Hy Lạp quan trọng nhất. Aristote hiểu rõ toàn thể học thuật Hy Lạp của các thời đại trước, đã cứu xét, tóm tắt, nhận xét và làm phát triển kiến thức của nhân loại, gây ảnh hưởng trong nhiều thế kỷ về sau.

  Đọc tiếp »

Phùng Hoài Ngọc

(Báo cáo chuyên đề tháng 4.2009)

文心雕


  

NHÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC ĐẦU TIÊN Ở TRUNG QUỐC

Đọc tiếp »


—Ths. Trần Tùng Chinh

           I. MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:

  1. 1.     Thuận lợi:

–         Đây là một bộ phận văn học khá quen thuộc với đối tượng – người học do sinh viên đã được tiếp cận ở chương trình Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Vì vậy, người học đã có được ít nhiều những kiến thức làm nền tảng cần thiết để tiếp thu những kiến thức có tính chuyên sâu.

–        Đọc tiếp »

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT NGOẠI KHÓA

ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1945 – 1975

LỚP 12 THPT

 I. PHẦN DẪN NHẬP:

  1. Đọc tiếp »